Ktetaichinh’s Blog

February 22, 2010

CPI tháng 3 sẽ quyết định xu thế cả năm

Filed under: Uncategorized — ktetaichinh @ 11:24 pm
Tags: , ,

TBKTSG Online) – Từ ngày 21-2, các công ty xăng dầu đã quyết định tăng giá xăng thêm 590 đồng/lít, việc này sẽ ảnh hưởng đến chỉ số giá tiêu dùng tháng 3 và cả năm 2010 như thế nào, liệu Việt Nam có thể kềm chế lạm phát ở mức một con số trong năm nay không? Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online đã có cuộc trao đổi với tiến sĩ Vũ Đình Ánh, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học thị trường giá cả của Bộ Tài chính, về vấn đề này.

TBKTSG Online: Thưa ông, việc điều chỉnh tăng giá xăng ngày 21-2 liệu ảnh hưởng như thế nào đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của tháng 2 và tháng 3?

TS. Vũ Đình Ánh: Theo tôi, việc tăng giá xăng thời điểm này là khá bất ngờ vì trong một thời gian dài giá dầu giảm mà giá xăng chỉ giảm rất ít gọi là khuyến mãi cho năm mới, trong khi lại tăng mạnh đến gần 600 đồng/lít.

Chỉ số CPI tháng 2 sẽ không bị ảnh hưởng vì thông thường người ta đi lấy giá từ ngày 15-2, năm nay rơi vào ngày mùng 2 tết nên có thể dời đến ngày mùng 6 tết (19-2). Như vậy, CPI tháng 2 sẽ không bị ảnh hưởng nhưng chắc chắn việc tăng giá xăng sẽ có tác động đến CPI của tháng 3, vốn được xem là tháng quyết định xu hướng giá cả của cả năm. Đây là tháng rất nhạy cảm.

Vì sao, thưa ông?

Vì theo thông lệ các năm, chúng ta chấp nhận sự tăng giá trong tháng 1, tháng 2 như một điều bình thường vì nó rơi vào dịp Tết Nguyên đán, nhưng tháng 3 là điểm chốt để quyết định xu thế cho cả năm. Nếu bình thường chỉ số giá tháng 3 giảm hoặc tăng thấp dưới 0,5% thì cả năm lạm phát có thể duy trì ở mức một con số. Còn nếu CPI tháng 3 tăng hơn 0,5% đến xấp xỉ 1% thì có khả năng lạm phát của cả năm sẽ tăng ở mức hai con số.

Theo quy luật của các năm trước thì CPI tháng 3 luôn luôn quyết định xu thế của cả năm, và là người đi phân tích các chỉ số giá, tôi rất quan tâm đến chỉ số giá của tháng 3.

Thêm một điều đặc biệt trong năm nay là sự tác động của chính sách nới lỏng tiền tệ năm 2009 sẽ biểu hiện rõ vào tháng 4, tháng 5 theo đánh giá của nhiều chuyên gia. Cộng với việc chỉ số giá tháng 3 có khả năng tăng cao thì việc kiểm soát giá cả của cả năm 2010 sẽ là rất khó.

Như vậy, chính sách quản lý giá cần phải như thế nào?

Theo tôi, các chính sách quản lý giá của các mặt hàng mang tính chiến lược cần phải lưu ý đến tính chất nhạy cảm của chỉ số giá tháng 3 đối với xu hướng giá cả năm.

Thông thường, chỉ số giá tháng 3 sẽ âm do giá cả đã tăng cao vào tháng 2, nhưng việc tăng giá xăng vào cuối tháng 2 này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến giá cả các loại hàng hóa khác, đặc biệt là giá lương thực thực phẩm. Sự ảnh hưởng này cũng tương tự như ảnh hưởng của đề xuất xin tăng giá điện từ ngày 1-3. Chúng ta cần đặc biệt lưu ý về tính thời điểm của việc tăng giá trong tháng 3 cũng như việc tăng giá trong tháng này sẽ tạo ra tâm lý tăng giá trong cả năm.

Giá cả trong năm nay sẽ phụ thuộc rất nhiều vào chính sách điều hành và cần khẳng định một lần nữa về tính thời điểm để đưa ra các quyết sách là rất quan trọng. Và tháng 3 là một tháng rất nhạy cảm. Nếu CPI tháng 3 giảm hoặc tăng thấp thì chúng ta có thể an tâm về giá trong cả năm, nhưng với những động thái như hiện nay thì tình hình giá cả của tháng 3 sẽ khó đoán định được.

Lạm phát gia tăng liệu có ảnh hưởng gì đến tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ?

Hiện nay thì sức ép giảm giá đồng nội tệ của chúng ta vẫn có do thâm hụt của ta lớn. Việc mất giá của đồng Việt Nam thông qua lạm phát cộng hưởng với áp lực về việc cân đối cung cầu ngoại tệ chắc chắn sẽ có tác động mạnh lên tỷ giá hối đoái và như vậy khả năng kềm giữ tỷ giá hối đoái sẽ rất khó khăn.

January 2, 2010

Buyers find claws in Year of the Tiger

Filed under: Uncategorized — ktetaichinh @ 7:56 pm
Tags: ,

The year 2009 was marked by global recession and consumer uncertainty. By reviewing last years consumption dynamics, TNS Vietnam, Kantar Worldpanel and Kantar Media have identified several key trends that will influence consumerism in 2010.

One year ago, Vietnam was marred in its first recession in modern history and the prospects of the average consumer were looking bleak. Twelve months later, it appears that Vietnamese consumers seem to have weathered “the perfect financial storm” and are feeling much more optimistic.

The return of consumer confidence

Last January, 86 per cent of all consumers surveyed believed that unemployment in Vietnam would increase over the course of 2009. For 2010, consumers appear to be much more upbeat with fear of unemployment dropping below 50 per cent, while a third believes that unemployment will reduce in 2010.

Three quarters of these same consumers also noted that they were secure in their present jobs, compared to only 60 per cent in 2009. Though concerns still exist, this is a significant increase in overall employment confidence and should translate into stronger consumer purchasing behaviour.

On the whole consumer confidence has rebounded significantly from 2009. As part of the TNS consumer confidence poll conducted in both January 2009 and January 2010, the TNS consumer confidence index has risen from 64 in 2009 to 78 for 2010. The index is comprised of the following measures, the value of the Vietnamese dong, employment, cost of living, Vietnam’s economy, foreign direct investment and consumers’ personal standard of living and the impact these indices will have on consumers in the next 12 months.

Only the value of the dong saw a decline while all other indices showed some to vast improvement from 2009. Leading the way were Vietnam’s economy (60 per cent), foreign direct investment (59 per cent) and consumers personal standard of living (53 per cent) agreeing that these indices would improve over the next 12 months of 2010. If confidence is the true measure of consumer spending, 2010 should see a positive return of consumer spend, maybe not to the levels of 2008, but certainly better than in 2009.

The Facts and Future of Fast Moving Consumer Goods (FMCG) in Vietnam

Kantar Worldpanel Vietnam data, recently re-branded from TNS, identifies some key changes in purchase behavior of consumers that will likely shape consumption attitudes of more mature and demanding consumers for years to come.

From Nice-to-have to Must-have

Overall, Vietnamese urban households re-arranged their budget on FMCG categories in order to deal with the high price increase in packaged foods. They spent more on necessities and sacrificed on nice-to-have products among their share of wallet for FMCG.

Simultaneous up-trading and down-trading
To maintain the value growth rate during the recession, manufacturers in Vietnam played it smart by up-trading the spending of the current consumers by launching new products with new added-values and benefits, targeting to the current ‘better-value-for-money’ attitude of the consumers. At the same time, they also continued to consider the limited ‘cash outlay’ of the low income consumers by launching or re-launching more economical products and smaller pack sizes into the FMCG market.

A new era of ready to drink

The beverage sector in Vietnam was the fastest growing sector in the region with healthy growth in both value and volume. This increase was strongly fueled by the expansion of modern drinks like RTD tea, energy drinks and branded soy milk. Simultaneously, Kantar Worldpanel recorded negative growth of major powder type beverages.

Looking at the switching in expenditure for beverages of urban consumers, there was definitely a transition from powder to liquid, especially among categories where a ready to drink format is available. This new wave has gone wild in urban Vietnam and is expected to get even stronger in 2010 and the coming years.

The rise of the private labels

As part of the changes fuelled by the recession Kantar Worldpanel recorded a strong growth of the private label brands in the FMCG market in urban Vietnam. The penetration of this segment has more than doubled and is now reaching a fifth of urban families. In modern trade channels, private label are gaining significant share, especially for big pack size products.

With the fast development of the modern trade in Vietnam, and the bi-polarisation trend between luxurious and mass products, key FMCG manufacturers could expect to cope with more competitive pressure from private labels in the next few years.

A shift in media consumption

Vietnam is on the verge of the digital age. With over 25 million weekly on-line users of the internet, the way Vietnamese communicate, shop and gain information shall change rapidly. Though e-commerce will still be a small element of the overall digital commercial offer, more and more of the interactive generation will be purchasing on line and more importantly shall be seeking new forms of entertainment and information.

This will actually have a direct impact on print readership, which has already shown an overall decline from 40 per cent reading newspapers daily in September of 2008 to only 35 per cent in September 2009, based on Kantar Media results. This phenomenon is largely attributed to the growth of internet usership, which has ballooned by 609 per cent in the past six years and to the fact that most dailies are now also on-line.

English media content is on the rise

One of the new trends to emerge in 2009 in the Vietnamese media sector is the emergence of English content and programming. Since some 80 per cent of university students are presently studying English and a similar number also taking some form of English as a second language at the high school level this should come as no surprise.

In a recent Kantar Media (re-branded as of January 1, from TNS Media) national radio survey, the 15-29 year old demographic has bucked the 2008-2009 broadcast media decline, tuning-in to the radio in droves with the highest youth measures ever recorded.

The new wave of modern commercial youth FM programming in Vietnam has certainly been evidenced, and in the most part created, by Xone FM. The national survey, released in December 2009 ranks Xone FM in the number one position in the country with over 10 million listeners aged 15-35, which equates to 56 per cent of all radio listeners in Vietnam. Interestingly, 48 per cent of these listeners are aged between 15-19 and 28 per cent between 20-25 years further evidencing the youth listening movement and the new found desire for English and international music content.

Following on from radio, English language newspapers and magazines are also seeing an uplift in Vietnamese readers. Based on survey findings undertaken by Cimigo, The Word Ho Chi Minh City has noticed that Vietnamese readership is up 62 per cent, from 2008, suggesting an increased Anglicisation of the urban Vietnamese population living in Ho Chi Minh City.

However, there is no better proof of this emerging trend than comparing TV audiences in Vietnam. Free-to-air TV (Vietnamese Language) viewership has dropped by 8.3 per cent in one year, (September 2008-September 2009) while English cable viewership has risen by 1.4 per cent during this same period. Though Vietnamese have more entertainment options than ever before, due to increased English language studies and the fact that the programming provided by English language programming such as SCTV, Vietnamese are more and more tuning into English content media.

Time is money

Purchasing convenience products and services is another trend on the rise and will continue to grow as consumers look for time saving devices to ease their busy lives. A prime example of this trend can be seen in Vietnamese consumers increase in bulk shopping purchases and a shift from traditional to modern trade shopping venue selection.

Consumers are gradually moving from daily shopping to bulk purchasing and stocking-up with more items purchased per trip, bigger pack sizes, and a higher spend per trip. They also changed their shopping behaviors from traditional trade to modern trade channels where they can find better product ranges with more competitive prices. This also indicates spending less time shopping, while saving their time for other more enjoyable activities.

Another example of time is money is the growth of the instant/ready to drink beverage market in Vietnam. Over the past three years, this has been the single largest growth engine for beverages among with milk in Vietnam. This leads one to foresee many time saving products and services to grow and consumers with more disposable income begin to pay for convenience as a way to save their own time.

A prime example is the growth of instant coffee, which in the past few years has taken off as consumers no longer have the time nor inclination to wait for their coffee to drip. The raise of internet backing and ATM cards use has also blossomed and shall continue to do so as more and more consumers are looking to save their time to earn more wealth.

So 2010 will be marked by returned consumer confidence which will drive spend, shaped by more western style shopping habits and a desire for convenience. The year of the Tiger shall also see a continued shift in media trends such as more internet and radio consumption, which will keep businesses on their toes, as they adjust their strategies to meet Vietnamese consumers increased and more sophisticated needs.

Ralf Matthaes – TNS Vietnam, Antoine Louat Bort – Kantar Worldpanel, and Tran Thi Thanh Mai – Kantar Media

January 1, 2010

Gold prices will make history in 2010

Filed under: Uncategorized — ktetaichinh @ 3:37 pm
Tags: ,

VietNamNet Bridge – The gold price continues increasing in 2009 for the ninth consecutive year, climbing to $1,226.56 per ounce on the world market and 29.30 million dong in Vietnam, the highest prices in history. Here three gold experts weigh in on the consensus that prices will keep rising in 2010.

Do Minh Phu, General Director of DOJI, Deputy Chairman of the Vietnam Gold Trade Association (VGTA)

With the gold price at $1,100 dollar per ounce in late 2009, gold investors are likely to increase purchases, creating a new cycle of price increase. The greenback is depreciating in the eyes of investors and the price of the dollar and gold always go in opposite directions.

Central banks of the world have realized the need to diversify asset reserves in anticipation of the depreciation of the dollar and higher inflation, which will promote gold purchases by banks.

Average gold prices in 2010 will be high, likely staying firm at $1,200 per ounce. It is possible that the US FED will adjust the prime interest rate by the end of the first quarter of 2010, but few think it is likely.

In the new gold price cycle, the lowest gold price will be $1,049 per ounce.

I believe that 2010 gold prices in Vietnam will closely follow the world price, but the price is not likely to reach 29.5 million dong per tael, even if the world price returns to over $1,200 per ounce.

In the short term, the gold price may increase in just before Tet in February 2010, and then decrease by the end of the first quarter and early in the second quarter. However, the price will not fall below 25 million dong per tael.

Nguyen Thi Cuc, Deputy General Director of Phu Nhuan Jewellery Company

The fact that gold prices fell to below $1,100 per ounce in late 2009 can be explained by the profit taking of investors.

The gold price may increase again to above $1,100 per ounce in the first and second quarters of 2010, when a new speculation cycle begins. The weak US economy will also factor in gold price increases to above $1,100 per ounce. The highest peak of $1,226.56 per ounce in 2009 could be repeated in 2010. However, it is not very likely to see gold prices reach the $1,300 dollar per ounce threshold.

In the third and fourth quarters of 2010, when the US economy recovers, the US FED may raise the prime interest rate, which will make the greenback stronger and the gold price decrease. In this case, the gold price would decrease gradually and there is no likelihood that the price will drop below $800 per ounce.

The State Bank of Vietnam is trying to curb trade deficits in 2010 and it is highly probable that the quota for gold imports will not be granted.

The gap between world and domestic gold prices depend on the domestic demand. If investors are interested and purchase gold, the price gap could reach one million dong per tael. If there is no interest, the gap will be only some 300,000 dong per tael.

I don’t think that in 2010, the domestic gold price will be equal to the world price or lower, which occurred in the first quarter of 2009.

Ton The Vinh Quyen, Business Director of Sacombank’s Jewellery Company

2010 will be the year of domestic gold price increases because of three factors, world price increases, the dong/dollar rate increases and high demand.

Economists have predicted that many economies in the world would recover completely from the global economic crisis. High inflation will threaten many economies, as a result of economic stimulus packages.

The dollar is forecast to depreciate, meaning that the gold price will keep rising in 2010 and may exceed the $1,300 per ounce threshold.

In Vietnam, the trade deficit is predicted to continue in 2010, while the dong is forecast to continue decreasing in value against the dollar.

The demand for precious metals keeps increasing, a factor supporting the domestic gold price.

I think that the gold price will be between 25.5-31 million dong per tael in 2010.

VietNamNet/TBKTVN

Năm 2010 đầu tư đồng đôla thế nào?

Filed under: Uncategorized — ktetaichinh @ 3:21 pm
Tags: ,
Đồng bạc xanh sẽ tiếp tục mất giá, trừ khi lại có thêm một cuộc khủng hoảng mới.

Sự kiện quan trọng nhất trên thị trường tiền tệ thế giới năm 2009 là việc đồng đôla mất giá đều đặn nhưng mạnh mẽ.

Năm 2010 tới, đồng đôla lại tiếp tục nằm ở trung tâm của sự chú ý. Nhà đầu tư sẽ phải chịu nhiều thử thách trước một tương lai bất ổn đang chờ đợi đồng bạc xanh.

Năm 2009, các nền kinh tế Châu Á và Châu Mỹ Latinh phát triển năng động hơn nhiều so với Hoa Kỳ, vì thế mua chứng khoán ở các khu vực này là điều không có gì phải bàn cãi: người Mỹ đã đầu tư 46 tỷ đôla vào thị trường nước ngoài.

Sự thay đổi này lại gây áp lực đẩy đồng đôla xuống giá. Thâm hụt thương mại và ngân sách khổng lồ của Mỹ, chính sách lãi suất thấp của Cục dự trữ liên bang hay vị thế đồng tiền dự trữ thế giới đang dần xói mòn cũng có tác động tương tự.

Đồng bạc xanh từ tháng 3 tới tháng 11 đã mất 17% giá trị so với một rỏ các đồng tiền chủ chốt khác, đợt mất giá lớn nhất kể từ năm 1986.

Những nhà đầu tư tránh xa đồng đôla cũng nhờ có chuyện tỷ giá mà kiếm được thêm lợi nhuận.

Ví dụ như chỉ số Bovespa của Brazil năm nay đã tăng 85% nếu tính theo đồng bản tệ. Nhưng vì đồng real Brazil cũng tăng giá mạnh nên nếu tính theo đồng đôla, chỉ số này đã tăng tới 148% trong năm 2009.

Tuy vậy, vào cuối năm 2009, thị trường tiền tệ lại nhắc nhở thế giới rằng nó bất ổn đến thế nào.

Chỉ trong có vài ngày hết chuyện không trả được nợ trái phiếu của Dubai World lại đến Hy Lạp bị hạ đánh giá tín dụng vì nợ công quá cao khiến nhà đầu tư đổ xô đi tìm nơi trú ẩn nơi đồng đôla yếu ớt. Trái phiếu chính phủ Mỹ được mua mạnh, đồng euro rớt giá trong khi đồng đôla tăng 2,5%.

Giới đầu tư giờ dự đoán sẽ có thêm những vụ như thế với kết quả là đồng đôla tăng mạnh sau đó. Nhưng kịch bản ấy chẳng thay đổi nổi những dự báo đồng đôla sẽ tiếp tục yếu đi.

Tuy vậy, nền tài chính của Anh, Nhật Bản, Nga, Tây Ban Nhà, Ukraine và nhiều quốc gia khác đang rất mong manh nên nhiều khả năng thị trường sẽ lại phải chứng kiến những sự kiện thót tim nữa. Vì thế, đồng đôla sẽ không có chuyện giảm một mạch.

Vậy nhà đầu tư đối phó thế nào với những rủi ro trước mắt? Những ai miễn nhiễm với những đợt đảo chiều dữ dội như vừa qua có thể vẫn đặt niềm tin vào việc đôla mất giá.

Các quỹ nổi tiếng như Tweedy Browne Global Value Fund và Longleaf Partners International đang chào mời các danh mục không bảo hiểm đầu tư chủ yếu vào các chứng khoán không được định giá bằng đồng đôla.

Không “hedge” (tự bảo hiểm) nếu đôla đảo chiều, các quỹ này cho lợi nhuận cao nếu đôla rớt giá, bằng không nhà đầu tư sẽ chịu thiệt hại lớn.

Nắm lấy thời cơ

Số nhà đầu tư khác lại muốn có cách phòng ngừa. Nhà quản lý danh mục tại quỹ Huntington International Equity Fund, cô Madalynn Matlock tránh các đồng tiền cô cho rằng sẽ mất giá, cho dù có thích một cổ phiếu cụ thể đến đâu.

Hiện giờ cô không màng tới Brazil vì những động thái gần đây để hạn chế sức mạnh của đồng real, kể cả việc ban hành loại thuế 2% đánh vào các khoản đầu tư nước ngoài.

Matlock cũng cho rằng đồng đôla sẽ mạnh lên, ít nhất là trong ngắn hạn. Vì “ai ai cũng chống lại nó,” nên chuyện hồi phục là không thể tránh khỏi, cô nói.

Một nhà nhà quản lý quỹ khác lại muốn tận dụng cơ hội này.

Quỹ Templeton Global Bond Fund quản lý 23,3 tỷ đôla và được xếp vào tốp 5% những quỹ mang lại nhiều lợi nhuận nhất từ các trái phiếu ba, năm và mười năm, đang giao dịch mạnh trên thị trường tiền tệ. Điều này đã giúp quỹ tăng trưởng 18,3% trong năm 2009.

Quỹ Merk Hard Currency Fund chỉ giao dịch tiền tệ thay vì trái phiếu hay cổ phiếu. Trong vòng ba năm trở lại đây, họ hoạt động tốt hơn tới 99% các quỹ khác với lợi nhuận trung bình 7,3%/năm.

Quỹ này đặt cửa lớn vào đồng krone Na Uy, một quốc gia giàu tài nguyên “có mọi lợi thế ở Tây Âu mà chẳng hề có một bất lợi nào,” nhà quản lý quỹ Axel Merk nói.

Một số quỹ ETF (exchange-traded fund – là một hình thức quĩ đầu tư tập thể lựa chọn danh mục đầu tư mô phỏng theo các chỉ số chứng khoán như S&P 500, Hang Seng Index, theo một ngành nào đó (năng lượng, công nghệ), hoặc theo các loại hàng hóa như vàng hoặc dầu mỏ) đang bắt chước các quỹ giao dịch trên thị trường tiền tệ.

Một ETF như quỹ PowerShares DB G10 Currency Harvest Fund lợi dụng đà biến động bằng cách mua đồng tiền của các quốc gia có lãi suất cao. Nhìn chung các đồng tiền này thường mạnh lên.

Quỹ này mua mạnh đồng đôla Australia và đồng krone Na Uy trong khi đó lại bán khống đồng đôla Mỹ và franc Thụy Sỹ.

Chiến thuật “theo đà” này hoạt động tốt trong năm 2009 nhưng với năm 2008 thì không. Với một năm 2010 đầy biến động trước mắt, chuyện tái áp dụng cách chơi này xem ra sẽ khó hơn nhiều.

Theo Minh Tuấn

Dân Trí/Businessweek

December 30, 2009

Nguyễn Trung – “Lời nguyền tài nguyên” và nguy cơ của một nước làm thuê

Filed under: Uncategorized — ktetaichinh @ 4:22 pm
Tags: ,

25 năm vận hành nền kinh tế theo mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, chúng ta đang đứng trước nguy cơ trở thành một nước đi làm thuê và đất nước cho thuê với cả nghĩa đen và nghĩa bóng…

Không để bị ru ngủ mãi

Sau 25 năm công nghiệp hóa, nước ta có một nền kinh tế còn nhiều đặc tính manh mún, bóc ngắn cắn dài, tranh thủ được cái gì thì làm cái nấy, và nhìn chung là ngày càng có những mất cân đối lớn, ngày càng đi sâu vào một cơ cấu kinh tế lạc hậu và ô nhiễm môi trường nặng nề! Hơn nữa tính mất cân đối, tính lạc hậu này và tình trạng ô nhiễm môi trường đã tới ranh giới chịu đựng cuối cùng.

Xin đơn cử một vài ví dụ:

o Xuất khẩu than, dầu, gạo và nhiều sản phẩm khác đã tới đỉnh của khả năng cho phép, không thể vượt qua được, thậm chí tiếp tục duy trì những cái “đỉnh” này có thể dẫn tới thảm họa.

o Ô nhiễm môi trường và sử dụng đất đai lãng phí đã tới mức nguy hiểm, trong khi dân số tiếp tục tăng, ruộng đất ngày càng khan hiếm.

o Cơ cấu kinh tế lạc hậu và nhiều chính sách kinh tế – xã hội hiện nay chẳng những có thể lọai bỏ cơ may mà “cơ cấu dân số vàng” của chúng ta (tỷ lệ người trong tuổi lao động chiếm quá nửa hoặc gần gấp đôi số người sống phụ thuộc) có thể đem lại cho đất nước. Thậm chí “cơ cấu dân số vàng” này có thể biến thành mối đe dọa lớn vì nạn thất nghiệp và sự xuống cấp của xã hội đang trở nên nghiêm trọng.

o Hiện nay vì những yếu kém về nhiều mặt trong thu hút FDI, nước ta hàng năm phải tìm cách xuất khẩu một lượng lao động lớn, đang trở thành địa điểm cho nước ngoài thuê để làm ra các sản phẩm tiêu hao nhiều tài nguyên, năng lượng và gây ô nhiễm moi trường. Nói gắn gọn, nước ta về nhiều mặt thực chất đang là nước đi làm thuê và là đất nước cho thuê.

o Nhập siêu và thâm hụt ngân sách cứ tiếp tục như hiện này sẽ hứa hẹn những đổ vỡ lớn trong tầm tay.

o Càng nhiều đô thị hiện đại mọc lên do đầu tư nước ngoài, nhưng sự phát triển những mặt khác nếu không phát triển đồng bộ (nhất là luật pháp, năng lực hành chính, các chính sách kinh tế, các ngành dịch vụ, nguồn nhân lực, các ngành cung ứng…) thì sẽ hoặc là thất bại lớn, hoặc biến thành các dự án treo, thành đầu cơ đất đai và tạo ra nhiều nguy cơ khác nữa.

Xin đừng để những lời khen vàng ngọc của nước ngoài về “tính năng động”, về “triển vọng tốt đẹp” của kinh tế Việt Nam, về “khả năng hấp dẫn” của thị trường Việt Nam, “Việt Nam là nền kinh tế đang lên”, về vân vân… ru ngủ chúng ta.

Cứ cho những lời khen ấy là thực bụng, thì cũng đừng quên họ nhìn Việt Nam về nhiều mặt đang là thị trường tốt nhất để đưa tới những thứ họ đang muốn loại bỏ ở nước họ hoặc những thứ các nơi đang thừa ế và muốn tống khứ. Các dự án đóng tàu, dự án thép và xi-măng khổng lồ là những ví dụ tiêu biểu, chưa nói đến hàng trăm sân golf…

Càng phát triển, càng ách tắc

Tóm lại, tình hình phát triển kinh tế 25 năm qua cho thấy mô hình phát triển kinh tế theo chiều rộng đã đi trọn vòng đời của nó. Điều này thể hiện tập trung nhất ở chỉ số lạm phát và chỉ số ICOR của nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây liên tục tăng cao và thuộc loại cao nhất ở châu Á, đồng thời lạm phát vượt xa mức tăng trưởng.

Nói nôm na đấy là hiện tượng: Tiền của công sức bỏ ra ngày càng nhiều, hiệu quả kinh tế thu được có tỷ lệ ngày càng thấp. Kéo dài tình trạng này sẽ kiệt sức.

Năm Tăng trưởng GDP Tỷ lệ lạm phát Chỉ số ICOR
2006 8,17% 7,7% 5,0
2007 8,48 12,6 5,2
2008 6,23 19,89 (22,97)* 6,9
2009** 5,2/td> 9,4

Nguồn: Tổng cục Thống kê
* IMF & EIU, ** Dự báo

Càng phát triển, nền kinh tế càng tích tụ nhiều ách tắc hay mất cân đối mới. Những hiện tượng ách tắc này được đặt dưới cái tên gọi chung là những thắt cổ chai. Đó là những mất cân đối ngày càng gay gắt:

* giữa khả năng đáp ứng của kết cấu hạ tầng và đòi hỏi phát triển của nền kinh tế; giữa sự phát triển yếu kém nguồn nhân lực và đòi hỏi của phát triển kinh tế – xã hội;

* giữa khả năng quản trị quốc gia và đòi hỏi phát triển của đất nước trong quá trình công nghiệp hóa và hội nhập, tình trạng quan liêu và nạn tham nhũng, khả năng yếu kém trong thực thi pháp luật…;

* đặc biệt là tình trạng nhập siêu và tình trạng thâm hụt ngân sách nghiêm trọng: Nhập siêu từ năm 2000 ngày càng lớn và được coi là ở mức báo động. Kể từ năm 1995 đến 2005, nhập siêu của Việt Nam luôn ở mức dưới 5 tỷ USD và ước khoảng 10% GDP; song đã tăng vọt lên trên 12 tỷ USD vào năm 2007 (gấp 2,4 lần so với năm 2006) và đến hết tháng 9/2008, tổng mức nhập siêu đã lên tới con số 15,8 tỷ USD (ước khoảng trên 20% GDP/năm)… Nếu phân tích các quốc gia ta nhập siêu, sẽ thấy bức tranh trầm trọng hơn (chủ yếu từ Trung Quốc và các nước châu Á – là các quốc gia có công nghệ thấp). Thâm hụt ngân sách từ năm 2000 trung bình là 5-6% GDP/năm, riêng năm 2009 dự kiến là 8% GDP/năm.

* giữa một bên là năng lực và chất lượng trong việc hoạch định chính sách, chiến lược, quy hoạch phát triển.., và một bên là đòi hỏi phát triển mọi mặt đất nước.

Hệ quả lớn nhất của tình trạng càng phát triển càng tích tụ ngày càng nhiều ách tắc và mất cân đối lớn là hầu như cản trở mọi chiến lược hay chủ trương phát triển có tính dài hạn.

December 26, 2009

Ha Noi’s property market stalls out

Filed under: Uncategorized — ktetaichinh @ 10:30 pm
Tags: ,

LookAtVietnam – Ha Noi’s real estate market stagnated in the last few months of this year, according to industry experts.

Vu Thanh Hung, director of a real estate company, said he had refused to take on new projects because there was little demand.

“I think demand for property will not increase next year because of tightened monetary policies,” he said.

Hung said he had found it difficult to buy land for real estate projects because investors were waiting for prices to rise.

According to real estate agent Nguyen Phuong Linh from Phuong Dong Company Limited, even in Ha Dong District, which is the most popular part of the capital for investors, transactions had plummeted by two-thirds compared with three months ago.

However, she said that apartment prices had remained stable, at around VND17.5 to VND18 million (US$972-1,000) a square metre.

Driving up demand

According to CB Richard Ellis (CBRE), the increasing number of high-quality office buildings in My Dinh’s new urban area will drive up demand for residential accommodation over the next two years.

The western part of Ha Noi, which is becoming the capital’s new administrative area, has seen a number of new developments, such as Keangnam Ha Noi Landmark Tower, CEO Tower, Grand Plaza Tower and Da River Twin Towers.

Richard Leech, CBRE executive director, said Cau Giay and Tu Liem districts had become increasingly popular with investors.

Le Tien Duc, who owns a real estate business, said he expected property prices to fall over the next few months.

Ho Hai Minh, deputy director of the Ha Noi home real estate trading floor, also predicted that property prices would decline.

“The majority of customers cannot afford to pay the kind of high prices currently demanded,” Minh said.

Vo Tri Thanh, deputy head of the Central Institute for Economic Management, said a tightening of credit was necessary to avoid speculation and a price bubble.

Thanh said the market was currently flat because investors were waiting for stock market investment.

“The Government, in a bid to stabilise the country’s macro-economy and curb inflation, will ensure that credit remains tight,” he said.

While transactions in the city have been stagnant, a number of new real estate projects have been launched ahead of the anticipated economic recovery next year.

Just this month, 10 major estate projects were launched.

Among them is Green House residential project to build about 1,000 apartments in Viet Hung new urban area in Long Bien District.

Two big projects

Meanwhile, in South Vinh Yen new urban area in Vinh Phuc Province a residential project worth VND8.7 trillion ($483 million) was launched.

Work has also started on the $660 million Cleve apartment building complex in Van Phu new urban area in Ha Dong District and the $211 million Viglaceraapartment complex in Me Tri, Tu Liem District.

At the upper end, Gia Tue Investment Joint Stock Company has begun work on the Grand Arena Hill resort, which is expected to be finished by 2012.

Dung Thanh Tam, chairman and general director of Kinh Bac Urban Development Company, said the property sector’s quiet period would give businesses time to formulate strategies for the second quarter of next year when thereal estate market it expected to pick up.

Tam said it usually took between 12 months to 18 months to complete the construction of an urban area, which meant investment in real estate could not be short term.

CBRE said that around 3,000 of the 8,000 apartments for sale had been sold.

Cao Xuan Hai, head of Hi Brand, said investors should begin new projects now before material costs rose.

VietNamNet/VNS

forseen inflation in 2010

Filed under: Uncategorized — ktetaichinh @ 10:01 pm
Tags: ,

Consumer price inflation has continued to slow, having peaked on a year-onyear
basis in August 2008. However, Vietnam will remain highly vulnerable to
movements in international commodity prices (particularly for food and fuel),
which will continue to have a significant impact on the domestic rate of
inflation. The authorities took significant steps to damp down demand for
credit in 2008, but in response to the onset of the global economic recession
policymakers then changed tack. By making credit cheaper and actively
encouraging domestic banks to lend, the government has successfully boosted
demand for credit. This could fuel inflationary pressures in the short term,
and continued strong credit growth throughout the forecast period will have
a similarly stimulatory impact on inflation. Year-on-year consumer price
inflation is forecast to average 7.3% in 2009, before picking up to 8% in 2010.

The current-account deficit will narrow in 2009-10 owing to a reduction in the
merchandise trade deficit. The value of goods exports will fall in 2009, owing to
weak demand from Vietnam’s leading export markets and lower global prices
for its major goods exports. Trends in global crude oil prices suggest that the
value of Vietnam’s oil exports (the country’s largest category of goods exports)
will fall in 2009, before recovering marginally in 2010. The substantial increase
in the current-account deficit in recent years has been primarily a result of
soaring imports, a large proportion of which have been in the form of capital
goods bought by foreign-invested enterprises. However, given the uncertainty
currently affecting the global economy and the fact that foreign investors will
face difficulties obtaining financing in the forecast period, capital goods imports
will fall in 2009-10 relative to their high levels in recent years. The slowdown in
consumption growth will also curtail expansion in imports of consumer goods
in 2009-10

Click to access VN_EIU_Risk_Sep09.pdf

December 25, 2009

Năm 2010, đồng USD khó tăng giá

Filed under: Uncategorized — ktetaichinh @ 3:08 pm
Tags: ,

Friday, 25. December 2009, 13:34:52

Barclays dự đoán đà tăng giá của đồng USD có thể chấm dứt vào giữa năm 2010, Ngân hàng Trung ương các nước dần loại đồng USD khỏi dự trữ tiền tệ của họ.

Trong thư gửi khách hàng mới nhất, ngân hàng Barclays, nhận định nhu cầu dài hạn đối với đồng USD sẽ có thể giảm, điều này vì thế làm suy yếu đồng USD. Dự trữ đồng USD xuống dưới mức 30% trong tổng dự trữ của các Ngân hàng Trung ương.

Tháng 12/2009, 11 tháng trượt giá của đồng USD so với đồng euro chấm dứt. Đồng USD tăng giá so với 14/16 loại tiền tệ được giao dịch nhiều nhất. Nhà đầu tư kỳ vọng FED sẽ rút bớt đi chính sách kích thích tiền tệ khi kinh tế phục hồi.

Ông Steven Englander, trưởng bộ phận chiến lược tiền tệ tại ngân hàng Barclays tại New York, dự báo đồng USD có thể tăng giá trong khoảng từ 6 đến 9 tháng đầu năm 2010 khi trọng tâm chính là việc rút đi kế hoạch kích thích thanh khoản và nâng lãi suất. Một khi thị trường vượt qua nỗi sợ về khả năng chính sách bị thắt chặt, sự thật là FED sẽ thắt chặt chính sách rất nhanh và đồng USD sẽ lại bị bán mạnh.

Chỉ số USD, chỉ số đo biến động của đồng USD so với đồng euro, đồng yên và đồng bảng, đôla Canada, franc Thụy Sỹ và krona Thụy Điển, đã giảm 4,2% trong năm nay. Chỉ số này tăng 4,1% trong tháng 12/2009 và giao dịch ở mức 77,928 tại thị trường Tokyo sáng hôm nay.

Barclays tính toán với số liệu từ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Mỹ cho thấy dự trữ toàn cầu nhiều khả năng tăng 180 tỷ USD trong quý 3/2009, dự trữ định giá bằng đồng USD khoảng 50 tỷ USD tương đương chưa đầy 30%.

Barclays dự báo FED sẽ bắt đầu nâng lãi suất cơ bản đồng USD ở thời điểm cuối quý 3/2010, còn Ngân hàng Trung ương châu Âu sẽ nâng lãi suất cơ bản lên mức 2% ở thời điểm cuối năm 2011.

Ngày 10/12, Barclays dự báo đồng euro sẽ rơi xuống mức 1,40USD/eureo trong 6 tháng tới sau đó tăng lên mức 1,45USD/euro ở thời điểm cuối năm 2010. Đồng euro giao dịch ở mức 1,4333USD/euro trong phiên ngày hôm nay.

Theo Dân Trí/Bloomberg

Blog at WordPress.com.