Ktetaichinh’s Blog

March 19, 2009

Remittances and Global Poverty 102207

Filed under: kinh tế,Uncategorized,việt kiều — ktetaichinh @ 8:51 pm
Tags:

Monday, October 22, 2007
by Brandon Fuller

As a recent Marketplace story points out, the largest source of aid for poor people in developing countries is family members working abroad. According to a report by the UN’s International Fund for Agricultural Development, approximately 150 million migrants worldwide remitted roughly $301 billion to relatives in less developed countries during 2006. Unlike traditional aid, which typically filters through government and other institutions before reaching the poor, remittances go directly to families in developing countries. While traditional aid may end up financing bureaucracy rather than poverty alleviation, the impact of remittances is concentrated and immediate.

Increasing international labor mobility, legal or otherwise, fuels the increase in global remittances. As remittances rise, their economic importance in recipient countries rises as well. In smaller Asian economies such as the Philippines, Nepal, and Tajikistan, remittances represent between 20% and 70% of income per person. The cost of sending money home varies from region to region. In Latin America, the business of money transfer is highly developed and competition between financial institutions keeps the cost of sending remittances relatively low—about $10 to send $200 to the region. By contrast, the cost of sending remittances to Africa is much higher because of restrictions on the types of institutions that can handle money transfers. As a result, African families receive a smaller percentage of the before-transfer-fee remittance.

Discussion Questions

1. How do immigration policies in developed economies like the United States affect the size of global remittances? How will the transactions costs associated with remittances differ between legal and illegal immigrants?

2. How might global aid organizations help to reduce the transactions costs of remittances? What can governments in less developed countries do to encourage the flow of remittances?

3. Poor people in less-developed countries often have very limited credit access. How might remittances change credit conditions for poor families? How might remittances impact other important development indicators such as food security, school enrollment rates among children, or health outcomes like life expectancy and infant mortality rates?

4. How would foreign aid be different if developed countries simply gave cash vouchers to individual poor families, mimicking the flow of remittances?

February 10, 2009

Thị trường BĐS không ảnh hưởng vì người nước ngoài

Filed under: Uncategorized,việt kiều,đầu tư — ktetaichinh @ 7:05 pm
Tags:
Người nước ngoài mua nhà ở Việt Nam sẽ không ảnh hưởng lớn đến thị trường bất động sản, quan chức Bộ Xây dựng cho biết

Nghị quyết số 19/2008 ngày 3/6/2008 của Quốc hội về việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam đã có hiệu lực từ ngày 1/1/2009. Tuy nhiên, hiện giao dịch vẫn chưa thể thực hiện vì còn chờ Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn chi tiết Nghị quyết này.

Ông Nguyễn Mạnh Hà-Cục trưởng Cục Quản lý Nhà & Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) gọi tắt là Cục QLN, cho biết: Bộ Xây dựng hoàn tất việc lấy ý kiến các bộ, ngành liên quan để hoàn tất dự thảo nghị định và đang lấy ý kiến các thành viên chính phủ trước khi Thủ tướng ký ban hành. Theo kế hoạch, nghị định sẽ được ký ban hành ngay trong quý I/2009.

Theo ông Vũ Mạnh Cường-Trưởng Phòng Quản lý Nhà ở, Cục QLN ngay sau khi ban hành Nghị định hướng dẫn, người nước ngoài có thể thực hiện các quyền mua nhà ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.

Ông Cường cho biết thêm, dự thảo nghị định cụ thể hóa nhiều nội dung quan trọng trong Nghị quyết để các giao dịch có thể triển khai thuận lợi và các tỉnh, thành phố không cần phải quy định thêm các thủ tục, giấy tờ.

Liệu có vướng mắc gì khi triển khai chủ trương này trong thực tế? Ông Cường cho rằng khi có đầy đủ các điều kiện mua và sở hữu nhà, thủ tục mua bán, giao dịch, cấp sổ đỏ đối với người nước ngoài được áp dụng như công dân Việt Nam.

“Tôi chỉ lo ngại đó là tiến độ cấp sổ đỏ tại nhiều địa phương hiện còn chậm. Điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến quyền lợi của người mua nhà”-ông Cường bày tỏ.

Để giao dịch được thật sự thông thoáng, đại diện Sở Xây dựng Hà Nội đề nghị cần có sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan hành chính, thủ tục xác nhận đối tượng mua nhà cần được nhanh gọn vì nếu chỉ chậm một khâu hay thiếu một loại giấy tờ sẽ làm tắc cả giao dịch…

Về tác động của quy định này đối với thị trường bất động sản, Cục QLN cho rằng, sẽ không có ảnh hưởng lớn vì số lượng người nước ngoài muốn mua nhà ở còn thấp so với nguồn cung hiện nay.

Hiện có trên 80.000 người nước ngoài đang làm việc, sinh sống và học tập tại Việt nam. Trong đó, có khoảng 1.600 người làm việc trong các cơ quan ngoại giao, tổ chức phi Chính phủ; khoảng 25.000 người nước ngoài đang làm việc trong các dự án đầu tư; khoảng 55.000 người đang làm việc trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học-công nghệ…

Blog at WordPress.com.